Bertrand Russell


Bá tước Russell

Chân dung Russell vào năm 1957
SinhBertrand Arthur William Russell
(1872-05-18)18 tháng 5 năm 1872
Trellech, Monmouthshire, Wales [a]
Mất2 tháng 2 năm 1970(1970-02-02) (97 tuổi)
Penrhyndeudraeth, Merionethshire, Wales
Học vịTrinity College, Cambridge (Cử nhân Nghệ thuật, 1893)
Phối ngẫu
Giải thưởng
Thời kỳTriết học thế kỷ 20
VùngTriết học phương Tây
Trường pháiTriết học phân tích
Tổ chứcTrinity College, Cambridge, Học viện Kinh tế và Chính trị London, Đại học Chicago, Đại học California, Los Angeles
Tư vấn học thuậtJames Ward[2]
A. N. Whitehead
Học sinh lấy bằng tiến sĩLudwig Wittgenstein
Học sinh nổi bậtRaphael Demos
Đối tượng chính
Tư tưởng nổi bật
 
Thành viên Viện Quý tộc
Nhiệm kỳ
ngày 4 tháng 3 năm 1931 – ngày 2 tháng 2 năm 1970
Hereditary peerage
Tiền nhiệmBá tước Russell Đệ nhị
Kế nhiệmBá tước Russell Đệ tứ
Thông tin cá nhân
Đảng chính trịCông Đảng (1922–1965)
Đảng khácĐảng Tự do (1907–1922)
Chữ ký

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell thứ 3, OM, FRS[66] (phiên âm tiếng Việt: Béctơrăng Rátxen; sinh ngày 18 tháng 5 năm 1872 – mất ngày 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20. Là một tác giả có nhiều tác phẩm, ông còn là người mang triết học đến với đại chúng và là một nhà bình luận đối với nhiều chủ đề đa dạng, từ các vấn đề rất nghiêm túc cho đến những điều trần tục. Nối tiếp truyền thống gia đình trong lĩnh vực chính trị, ông là một người theo chủ nghĩa tự do với vị thế nổi bật, ông còn là một người dân chủ xã hội (socialist) và người hoạt động chống chiến tranh trong phần lớn cuộc đời dài của mình. Hàng triệu người coi ông như là một nhà tiên tri của cuộc sống sáng tạoduy lý; đồng thời, quan điểm của ông về nhiều chủ đề đã gây nên rất nhiều tranh cãi.

Russell sinh ra vào thời đỉnh cao của nền kinh tế và uy thế chính trị của nước Anh. Sau đó gần một thế kỷ, ông qua đời vì bệnh cúm, khi Đế quốc Anh đã biến mất, sức mạnh của nó đã bị hao mòn bởi hai cuộc chiến tranh thế giới. Là một trong những trí thức nổi tiếng nhất của thế giới, tiếng nói của Russel mang một quyền lực đạo đức, thậm chí cả khi ông đã vào tuổi 90. Trong các hoạt động chính trị của ông, Russell là một người kêu gọi đầy nhiệt huyết cho việc giải trừ vũ khí hạt nhân và một người phê phán mạnh mẽ chế độ toàn trị tại Liên bang Xô viết và sự can thiệp của quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.[67]

Năm 1950, Russell được tặng Giải Nobel Văn học, "để ghi nhận các tác phẩm đầy ý nghĩa mà trong đó ông đã đề cao các tư tưởng nhân đạotự do về tư tưởng".


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu

  1. ^ Irvine, Andrew David (1 tháng 1 năm 2015). Zalta, Edward N. (biên tập). Bertrand Russell – The Stanford Encyclopedia of Philosophy. Metaphysics Research Lab, Stanford University – qua Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  2. ^ James Ward (Stanford Encyclopedia of Philosophy)
  3. ^ Howard Wettstein, "Frege-Russell Semantics?", Dialectica 44(1–2), 1990, tr. 113–135, esp. 115: "Russell maintains that when one is acquainted with something, say, a present sense datum or oneself, one can refer to it without the mediation of anything like a Fregean sense. One can refer to it, as we might say, directly."
  4. ^ "Structural Realism": entry by James Ladyman in the Stanford Encyclopedia of Philosophy
  5. ^ Russellian Monism (Stanford Encyclopedia of Philosophy)
  6. ^ Dowe, Phil (10 tháng 9 năm 2007). Zalta, Edward N. (biên tập). Causal Processes – The Stanford Encyclopedia of Philosophy. Metaphysics Research Lab, Stanford University – qua Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  7. ^ Ronald Jager (2002). The Development of Bertrand Russell's Philosophy, Volume 11. Psychology Press. tr. 113–114. ISBN 978-0-415-29545-1.
  8. ^ Nicholas Griffin biên tập (2003). The Cambridge Companion to Bertrand Russell. Cambridge University Press. tr. 85. ISBN 978-0-521-63634-6.
  9. ^ Nikolay Milkov, A Hundred Years of English Philosophy, Springer, 2003, tr. 47.
  10. ^ Roberts, George W. (2013). Bertrand Russell Memorial Volume. Routledge. tr. 311. ISBN 978-1-317-83302-4.
  11. ^ Rosalind Carey; John Ongley (2009). Historical Dictionary of Bertrand Russell's Philosophy. Scarecrow Press. tr. 94. ISBN 978-0-8108-6292-0.
  12. ^ Basile, Pierfrancesco (14 tháng 5 năm 2019). Zalta, Edward N. (biên tập). The Stanford Encyclopedia of Philosophy. Metaphysics Research Lab, Stanford University. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2019 – qua Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  13. ^ Schultz, Bart. "Henry Sidgwick". Stanford Encyclopedia of Philosophy. 2015.
  14. ^ Ilkka Niiniluoto (2003). Thomas Bonk (biên tập). Language, Truth and Knowledge: Contributions to the Philosophy of Rudolf Carnap. Springer. tr. [1]. ISBN 978-1-4020-1206-8.
  15. ^ Wolfgang Händler; Dieter Haupt; Rolf Jelitsch; Wilfried Juling; Otto Lange (1986). CONPAR 1986. Springer. tr. 15. ISBN 978-3-540-16811-9.
  16. ^ Hao Wang (1990). Reflections on Kurt Gödel. MIT Press. tr. 305. ISBN 978-0-262-73087-7.
  17. ^ Phil Parvin (2013). Karl Popper. C. Black. ISBN 978-1-62356-733-0.
  18. ^ Roger F. Gibson biên tập (2004). The Cambridge Companion to Quine. Cambridge University Press. tr. 2. ISBN 978-0-521-63949-1.
  19. ^ Robert F. Barsky (1998). Noam Chomsky: A Life of Dissent. MIT Press. tr. 32. ISBN 978-0-262-52255-7.
  20. ^ François Cusset (2008). French Theory: How Foucault, Derrida, Deleuze, & Co. Transformed the Intellectual Life of the United States. University of Minnesota Press. tr. 97. ISBN 978-0-8166-4732-3.
  21. ^ Alan Berger biên tập (2011). Saul Kripke. Cambridge University Press. ISBN 978-1-139-50066-1.
  22. ^ Dov M. Gabbay; Paul Thagard; John Woods; Theo A. F. Kuipers (2007). “The Logical Approach of the Vienna Circle and their Followers from the 1920s to the 1950s”. General Philosophy of Science: Focal Issues: Focal Issues. Elsevier. tr. 432. ISBN 978-0-08-054854-8.
  23. ^ Dermot Moran (2012). Husserl's Crisis of the European Sciences and Transcendental Phenomenology: An Introduction. Cambridge University Press. tr. 204. ISBN 978-0-521-89536-1.
  24. ^ Nikolay Milkov (2013), "The Berlin Group and the Vienna Circle: Affinities and Divergences", in: N. Milkov & V. Peckhaus (eds.), The Berlin Group and the Philosophy of Logical Empiricism. Springer, pp. 3–32. esp. p. 19.
  25. ^ Grattan-Guinness. “Russell and G.H. Hardy: A study of their Relationship”. McMaster University Library Press. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2014.
  26. ^ Douglas Patterson (2012). Alfred Tarski: Philosophy of Language and Logic. Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-36722-7.
  27. ^ Rosalind Carey; John Ongley (2009). Historical Dictionary of Bertrand Russell's Philosophy. Scarecrow Press. tr. 15–16. ISBN 978-0-8108-6292-0.
  28. ^ Ray Monk (2013). Robert Oppenheimer: A Life Inside the Center. Random House. ISBN 978-0-385-50413-3.
  29. ^ Anita Burdman Feferman; Solomon Feferman (2004). Alfred Tarski: Life and Logic. Cambridge University Press. tr. 67. ISBN 978-0-521-80240-6.
  30. ^ Andrew Hodges (2012). Alan Turing: The Enigma. Princeton University Press. tr. 81. ISBN 978-0-691-15564-7.
  31. ^ Jacob Bronowski (2008). The Origins of Knowledge and Imagination. Yale University Press. ISBN 978-0-300-15718-5.
  32. ^ Nicholas Griffin; Dale Jacquette biên tập (2008). Russell vs. Meinong: The Legacy of "On Denoting". Taylor & Francis. tr. 4. ISBN 978-0-203-88802-5.
  33. ^ Sankar Ghose (1993). “V: Europe Revisited”. Jawaharlal Nehru, a Biography. Allied Publishers. tr. 46. ISBN 978-81-7023-369-5.
  34. ^ “Street-Fighting Years: An Autobiography of the Sixties”. Verso. tr. 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2014.
  35. ^ Hossain, Farhad; Masud Kamal, Sheikh (17 tháng 10 năm 2021). “Sheikh Russel: A bullet-hit innocent boy”. m.theindependentbd.com. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
  36. ^ Michael Albert (2011). Remembering Tomorrow: From SDS to Life After Capitalism: A Memoir. Seven Stories Press. ISBN 978-1-60980-001-7.
  37. ^ Jon Lee Anderson (1997). Che Guevara: A Revolutionary Life. Grove Press. tr. 38. ISBN 978-0-8021-9725-2.
  38. ^ Marc Joseph (2004). “1: Introduction: Davidson's Philosophical Project”. Donald Davidson. McGill-Queen's Press – MQUP. tr. 1. ISBN 978-0-7735-2781-2.
  39. ^ James A. Marcum (2005). “1: Who is Thomas Kuhn?”. Thomas Kuhn's Revolution: An Historical Philosophy of Science. Continuum. tr. 5. ISBN 978-1-84714-194-1.
  40. ^ Nathan Salmon (2007). “Introduction to Volume II”. Content, Cognition, and Communication : Philosophical Papers II: Philosophical Papers II. Oxford University Press. tr. xi. ISBN 978-0-19-153610-6.
  41. ^ Christopher Hitchens biên tập (2007). The Portable Atheist: Essential Readings for the Nonbeliever. Da Capo Press. ISBN 978-0-306-81608-6.
  42. ^ Gregory Landini (2010). Russell. Routledge. tr. 444. ISBN 978-0-203-84649-0.
  43. ^ Carl Sagan (2006). Ann Druyan (biên tập). The Varieties of Scientific Experience: A Personal View of the Search for God. Penguin. ISBN 978-1-59420-107-3.
  44. ^ George Crowder (2004). Isaiah Berlin: Liberty, Pluralism and Liberalism. Polity. tr. 15. ISBN 978-0-7456-2477-8.
  45. ^ Elsie Jones-Smith (2011). Theories of Counseling and Psychotherapy: An Integrative Approach. SAGE. tr. 142. ISBN 978-1-4129-1004-0.
  46. ^ “Interview with Martin Gardner” (PDF). American Mathematical Society. June–July 2005. tr. 603. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2014.
  47. ^ Peter S. Williams (2013). C S Lewis Vs The New Atheists. Authentic Media. ISBN 978-1-78078-093-1.
  48. ^ Loretta Lorance; Richard Buckminster Fuller (2009). Becoming Bucky Fuller. MIT Press. tr. 72. ISBN 978-0-262-12302-0.
  49. ^ K. Sohail (tháng 2 năm 2000). “How Difficult it is to Help People Change their Thinking – Interview with Dr. Pervez Hoodbhoy”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2013.
  50. ^ Bradley W. Bateman; Toshiaki Hirai; Maria Cristina Marcuzzo biên tập (2010). The Return to Keynes. Harvard University Press. tr. 146. ISBN 978-0-674-05354-0.
  51. ^ Isaac Asimov (2009). I. Asimov: A Memoir. Random House. ISBN 978-0-307-57353-7.
  52. ^ Paul Kurtz (1994). Vern L. Bullough; Tim Madigan (biên tập). Toward a New Enlightenment: The Philosophy of Paul Kurtz. Transaction Publishers. tr. 233. ISBN 978-1-4128-4017-0.
  53. ^ John P. Anderson (2000). Finding Joy in Joyce: A Readers Guide to Ulysses. Universal-Publishers. tr. 580. ISBN 978-1-58112-762-1.
  54. ^ Paul Lee Thomas (2006). Reading, Learning, Teaching Kurt Vonnegut. Peter Lang. tr. 46. ISBN 978-0-8204-6337-7.
  55. ^ Gregory L. Ulmer (2005). Electronic Monuments. U of Minnesota Press. tr. 180. ISBN 978-0-8166-4583-1.
  56. ^ Paul J. Nahin (2011). “9”. Number-Crunching: Taming Unruly Computational Problems from Mathematical Physics to Science Fiction. Princeton University Press. tr. 332. ISBN 978-1-4008-3958-2.
  57. ^ Mie Augier; Herbert Alex; er Simon; James G. March biên tập (2004). Models of a Man: Essays in Memory of Herbert A. Simon. MIT Press. tr. 21. ISBN 978-0-262-01208-9.
  58. ^ William O'Donohue; Kyle E. Ferguson (2001). The Psychology of B F Skinner. SAGE. tr. 19. ISBN 978-0-7619-1759-5.
  59. ^ Gustavo Faigenbaum (2001). Conversations with John Searle. LibrosEnRed.com. tr. 28. ISBN 978-987-1022-11-3.
  60. ^ William M. Brinton; Alan Rinzler biên tập (1990). Without Force Or Lies: Voices from the Revolution of Central Europe in 1989–90. Mercury House. tr. 37. ISBN 978-0-916515-92-8.
  61. ^ David Wilkinson (2001). God, Time and Stephen Hawking. Kregel Publications. tr. 18. ISBN 978-0-8254-6029-6.
  62. ^ Reiner Braun; Robert Hinde; David Krieger; Harold Kroto; Sally Milne biên tập (2007). Joseph Rotblat: Visionary for Peace. John Wiley & Sons. ISBN 978-3-527-61127-0.
  63. ^ Ned Curthoys; Debjani Ganguly biên tập (2007). Edward Said: The Legacy of a Public Intellectual. Academic Monographs. tr. 27. ISBN 978-0-522-85357-5.
  64. ^ “Frank Wilczek – Biographical”. Nobel Media AB 2017. Another thing that shaped my thinking was religious training. I was brought up as a Roman Catholic. I loved the idea that there was a great drama and a grand plan behind existence. Later, under the influence of Bertrand Russell's writings and my increasing awareness of scientific knowledge, I lost faith in conventional religion.
  65. ^ Azurmendi, Joxe (1999): Txillardegiren saioa: hastapenen bila, Jakin, 114: pp. 17–45. ISSN 0211-495X
  66. ^ Kreisel, G. (1973). “Bertrand Arthur William Russell, Earl Russell. 1872–1970”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 19: 583–620. doi:10.1098/rsbm.1973.0021. JSTOR 769574.
  67. ^ The Bertrand Russell Gallery

Developed by StudentB